NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TRỊ LIỆU
- Hành vi: Điều chỉnh hành vi từ không mong muốn sang hành vi mong muốn.
- Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, sớm dùng lời để giao tiếp
- Nhận thức: Giúp trẻ nhận thức và hiểu về bản thân, môi trường xung quanh…giúp trẻ tăng cường khả năng tư duy cho trẻ
- Tâm vận động: Giúp trẻ giải tỏa năng lượng tăng cường thể chất (phục hồi chức năng).
+ Phối hợp trị liệu ngôn ngữ và tâm vận động: khả năng vận dụng lưỡi, khả năng bắt chước tiếng động thông qua các bài tập môi miệng cho trẻ.
+ Điều hòa cảm giác qua các bài tập thực hành: matxa, thủy trị liệu...
- Kỹ năng: Giúp bé học được các kỹ năng
+ Kỹ năng tự phục vụ
+ Kỹ năng xã hội
+Kỹ năng học tập
+Kỹ năng chơi
+ Kỹ năng đáp ứng...
- Tiền học đường:
+ Tập trung vào vấn đề hình thành tâm thế sẵn sàng đối với hoạt động học tập: vận động tay, chú ý có chủ định, hình thành biểu tượng chữ, số...
+ Tạo nền tảng kiến thức cơ bản để trẻ chuẩn bị vào môi trường học đường.
Phương pháp trị liệu
- TEACCH (can thiệp về nhận thức cho trẻ qua tri giác và tư duy)
- ABA (can thiệp về hành vi cho trẻ)
- Âm ngữ trị liệu (can thiệp về ngôn ngữ cho trẻ)
- Tâm vận động (hệ thống các bài tập vận động theo lứa tuổi)
- Trò chơi không định hướng (can thiệp về tương tác, tương giao xã hội cho trẻ)
- Floortime
Hình thức trị liệu
- Cá nhân
- Nhóm
- Tâm vận động
- Hỗ trợ chương trình can thiệp cho phụ huynh tại nhà
- Hoạt động dã ngoại cho trẻ
Những gợi ý này có thể không hiệu quả lúc ban đầu nhưng xin đừng từ bỏ chúng quá nhanh chóng. Hãy thường xuyên lặp đi lặp lại, lúc này chưa được thì tiếp tục tập vào lúc khác. Có thể sử dụng các bài tập vận động môi miệng cho trẻ khi trẻ cùng chơi với bạn hoặc cả nhà cùng chơi với nhau, bé sẽ cảm thấy thích thú và không nhàm ..
Để dạy trẻ đạt được một mục tiêu nào đó đã đề ra không hề đơn giản chút nào. Bạn thực sự phải biết cách can thiệp phù hợp với từng vấn đề khác nhau của trẻ. Dưới đây là một số hướng dẫn quan trọng bạn nên lưu ý để đạt được hiệu quả như mong muốn nhé.
1. Sử dụng các công cụ phù hợp trong quá trình can thiệp
Các công cụ..
Khi bé ra đời bộ não đã chứa hàng chục tỉ tế bào. Sự phát triển não bộ của bé trong giai đoạn từ 1 – 3 tuổi chủ yếu là sự tăng lên về thể tích, sự gia tăng kết nối của các tế bào thần kinh. Do đó sự phát triển tư duy của bé có sự phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài hay nói cách khác, tư duy càng phát triển khi có nhiều k..
Các trẻ có rối loạn về tâm lý:
- Tự kỷ, thích chơi một mình, chậm nói, nói lắp từ,chậm phát triển;
- Rối loạn học tập, chấn thương tâm lý, lăng xăng, không tập trung,rối loạn hành vi;
- Hay nhón gót chân, vấn đề ăn uống…
..
1. Phụ huynh liên hệ kiểm tra tâm lý trẻ, tư vấn học đường liên hệ đặt lịch hẹn tại văn phòng trung tâm – Văn phòng
2. Phụ huynh cung cấp thông tin ban đầu về trẻ cho văn phòng
3. Phụ huynh cùng nhân viên của Trung tâm hoàn tất hồ sơ thăm khám lâm sàng cho trẻ - Phòng tư ..
1. Nhận diện trẻ đặc biệt
Quan sát hiện tượng lâm sàng: cách chơi, cách tương tác, cách giao tiếp của bé…
Sàng lọc nhằm phát hiện sớm “nguy cơ” mắc vấn đề gì của trẻ thông qua trao đổi với phụ huynh, giáo viên và kiểm tra tại đơn vị can thiệp. Sử dụng một số công cụ sàng lọc: ASQ, Chat, M-Chat, M-..
Nội dung chương trình trị liệu
- Hành vi: Điều chỉnh hành vi từ không mong muốn sang hành vi mong muốn.
- Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, sớm dùng lời để giao tiếp
- Nhận thức: Giúp trẻ nhận thức và hiểu về bản thân, môi trường xung quanh…giúp trẻ tăng cường khả năng tư duy cho trẻ
- Tâm vận động:..
Trẻ có những rối loạn về mặt tâm lý (tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển…) gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện nhu cầu mong muốn của bản thân và đặc biệt ảnh hưởng đến việc học của trẻ.
Chương trình trị liệu cá nhân được tiến hành trong quá trình trị liệu tâm lý nhằm giúp trẻ từng bước phát triển trong n..
Trẻ có những rối loạn về mặt tâm lý (tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển…) gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện nhu cầu mong muốn của bản thân và đặc biệt ảnh hưởng đến việc học của trẻ.
Chương trình trị liệu ngôn ngữ được xây dựng nhằm giúp cho các trẻ có sự tiến bộ trong việc nói – nghe – hiểu. Điề..
Với một trẻ, khả năng phát triển bình thường không chỉ dựa trên mặt tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ và tương tác xã hội…) một yếu tố quan trọng nữa là khả năng vận động, sự phát triển thể chất của trẻ. Nếu quá trình phát triển vận động bị chậm lại cũng có nghĩa là khả năng phát triển tâm lý và sinh lý của trẻ có vấn đề.
Chươn..
Điều đầu tiên mà các bậc phụ huynh nghĩ đến trong việc giáo dục cho trẻ có rối loạn tâm lý (tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển...) có thể là giảm, dập tắt tốt các hành vi không mong muốn ở trẻ; nâng cao ngôn ngữ, nhận thức của trẻ. Nhưng một yếu tố quan trong kèm theo đó là hình thành, trang bị cho trẻ các kỹ năng sống giúp trẻ..
Trẻ có các rối loạn tâm lý (tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển…) tới trường với tinh thần tự tin, vui vẻ là niềm mong ước của tât cả các bậc phụ huynh.
Vậy làm thế nào để trẻ có thể vững vàng bước vào lớp một? Trẻ cần được trang bị đầy đủ kiến thức và một tinh thần thoải mái cùng với sự động viên, khuyến khích của gia đình...
Các trẻ có những rối loạn về mặt tâm lý (tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển…) có mức độ rối loạn không giống nhau. Các phương pháp trị liệu đều mang lại hiệu quả khác nhau trong quá trình trị liệu cho trẻ. Âm nhạc trị liệu có thể mang đến một niềm vui và hiệu quả trị liệu cho trẻ khi sử dụng đúng cách.
Chương trình âm nhạc ..
- Về ngôn ngữ.
- Về hành vi.
- Về tâm vận động.
- Về kỹ năng.
- Về tiền học đường.
..